Biên soạn và phiên dịch Thích_Chơn_Thiện

Bên cạnh đó, Hòa thượng còn tiêu biểu cho tiếng nói trí tuệ của một bậc chân nhân, thể hiện qua một số công trình nghiên cứu và dịch thuật giá trị, trở thành nguồn tài liệu căn bản cho việc tham cứu học tập và giảng dạy tại các cấp Phật học, cho việc thuyết giảng Phật pháp ở các tỉnh thành, đặc biệt cho việc vận dụng Phật pháp một cách sáng suốt và có hiệu quả nhằm đáp ứng cho các thách thức mang tính thời đại. Các công trình nghiên cứu và dịch thuật Hòa thượng để lại gồm:

I. Nghiên cứu biên soạn:

  1. Phật Học Khái Luận
  2. Tăng-già Thời Đức Phật
  3. Tư Tưởng Kinh Pháp Hoa
  4. Tư Tưởng Kinh Kim Cang
  5. Tư Tưởng Kinh Địa Tạng
  6. Tư Tưởng Kinh Di Đà
  7. Những Hạt Sương
  8. Hoa Ngọc Lan
  9. Tư Tưởng Việt Nam
  10. Bàn về Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân
  11. The Concept of Personality Revealed Through the Panca Nikayas
  12. Tìm hiểu Trung Bộ Kinh
  13. Tìm Vào Thực Tại
  14. Giáo lý Duyên khởi
  15. Hương Còn Mãi
  16. Tiếng Hót Ca-lăng-tần-già
  17. Trí Tuệ và Chân Thành
  18. Tư Tưởng Việt Nam: Nhân Bản Thực Tại Luận

II. Biên dịch:

  1. Nghiên cứu Kinh Lăng Già (đồng dịch giả)
  2. Lăng Già Đại Thừa Kinh (đồng dịch giả)
  3. Lý thuyết Nhân tính qua kinh tạng Nikayas
  4. Satipatthana-Trọng Tâm của Thiền Phật giáo (The Heart of Buddhist Meditation)
  5. Tìm hiểu Đạo Phật (Buddhism Explained)

Liên quan